Posts

Showing posts from September, 2015

Tập thể dục cho mắt

Image
Trong cuộc sống hiện đại, ta đã quen với việc để đôi mắt của mình chạy quá tải không thương tiếc, ngồi hàng giờ liền trước màn hình máy tính. Ít người nghĩ rằng, thực tế đôi mắt là một sản phẩm tuyệt vời của tạo hóa, mà khoa học cũng chưa thể khám phá hết. Vì thế các chuyên gia nhãn khoa khuyên những người làm văn phòng nên biết cách bảo vệ thị lực, ít nhất là cũng có lúc nào đó để mắt nghỉ ngơi, tập thể dục cho đôi mắt. Dưới đây là những điều kì thú về mắt mà có thể bạn đã biết: 1. Đồng tử mắt giãn ra gấp rưỡi, khi chúng ta xem những thứ yêu thích. 2. Giác mạc mắt người giống như giác mạc cá mập, vì thế có thể dùng giác mạc cá mập thay cho giác mạc người 3. Mỗi con mắt chứa 107 triệu tế bào, và tất cả chúng đều nhạy sáng. 4. Cứ 12 người đàn ông thì có một người mù màu. 5. Mắt người chỉ có khả năng nhận biết được 3 dải màu: đỏ , xanh dương và vàng. Những màu còn lại là do dự kết hợp của 3 màu kia. 6. Đường kính mắt người khoảng 2.5 cm và có khối l

Những câu danh ngôn có thể thay đổi cuộc đời bạn.

Image
Thất bại - đó chỉ đơn giản là khả năng bắt đầu lại mọi thứ, nhưng theo một cách khôn ngoan hơn. (Henry Ford) Nếu như vấn đề có thể giải quyết, trăn trở về nó là việc làm có ý nghĩa. Còn nếu vấn đề không thể giải quyết, trăn trở về nó là vô nghĩa (Dalai Lama) Vận may chỉ một lần gõ cửa với mỗi người, nhưng con người lúc đó lại ngồi ở một "quán" gần nó nhất và không nghe thấy tiếng nó gõ cửa.(Mark Twain) Khuyết điểm lớn nhất của chúng ta, đó là ta thường buông tay sớm. Cách đúng nhất để đi tới thành công đó là - lúc nào cũng cố gắng thử thêm lần nữa (Thomas Edison) Bản thân tôi thì thích dâu đất trộn với kem, nhưng tại sao cá lại thích giun . Đó là lý do tại sao khi tôi đi câu cá, tôi không nghĩ đến thứ tôi thích, mà tôi nghĩ đến thứ cá thích. (Dale Carnegie) Mỗi sáng thức dậy, hãy tự hỏi bản thân: "Mình cần phải làm gì ?". Mỗi tối trước khi ngủ lại tự hỏi:" Mình đã làm được gì?"(Pithagore) Nghèo đói, xui xẻo, bất hạnh, ốm yếu đó là kết cục dàn

Be yourself !

Image
           Crab Mentality phrase refers to an interesting phenomenon that occurs with the planted in a bucket of crabs. If one crab in the bucket, it can easily get out. If you put in a bucket of several crabs, they are trying to free themselves clung to each other, pulling each "applicant for freedom" down. As a result, none of them can not get out because they interfere with every collective individually to realize his goal.            The analogy with human behavior lies in the fact that members of the public often try to minimize the achievements of any other Member, in the case if he manages to do better than the rest.            When a person is trying to quit smoking, and associates say: "It is unlikely to succeed, you've been smoking," and pulled a cigarette - a crab bucket. When you get the second higher education, and familiar loudly wondering why you need it, because at work and so tired - it is also crab bucket. When employees do not

Hãy cứ là mình tiến bước trong sự nghiệp !

Image
Hiệu ứng tâm lý con cua – Crab Mentality hay lý thuyết xô cua – đây là một khái niệm sử dụng để thể hiện sự ích kỷ, thiển cận hành vi của con người trong xã hội. Cụm từ Crab Mentality gắn với một hiện tượng thú vị, hiện tượng mà xảy ra trong một xô đựng cua. Nếu như trong xô chỉ có một mình con cua, thì nó không khó khăn gì có thể bỏ ra ngoài. Nhưng nếu trong xô có vài con cua, trong quá trình cố gắng tự giải thoát, chúng sẽ kéo những con khác xuống dưới. Cuối cùng, không con nào có thể thoát khỏi, bởi vì chúng cản trở lẫn nhau trong quá trình thực hiện mục đích của mình. Tương tự với hành vi con người trong xã hội, các thành viên trong một cộng đồng thường cố gắng giới hạn, tối giản thành công mỗi thành viên khác, trong trường hợp người này thành công hơn những người còn lại. Một vài ví dụ nhỏ như sau:  Khi một người cố gắng bỏ thuốc, còn mọi người xung quanh nói rằng: ”Bỏ làm sao được, mày hút thuốc lâu thế rồi cơ mà” và lại lấy thuốc ra hút – đó chính

Ma trận Esseinhouse .

Image
Ma trận Esseinhouse để xử lý công việc hàng ngày Dwight Esseinhouse – vị tổng thống thứ 34 của nước Mỹ, nhà hoạt động quân sự quốc gia, đại tướng quân đội. Hằng ngày ông phải giải quyết số lượng khổng lồ công việc, vấn đề của nước Mỹ. Trước tình hình đó, ông đã nghĩ ra một phương pháp xếp loại các công việc, nhiệm vụ đang cần giải quyết theo thứ tự ưu tiên thực hiện. Mỗi một nhiệm vụ được đánh giá trên các tiêu chí vầ độ quan trọng, cấp thiết và kết quả sinh ra một ma trận. A. Là những việc Cấp thiết và quan trọng – những nhiệm vụ này, nếu không được thực hiện trong thời gian sớm nhất sẽ gây ra những hậu quả trầm trọng, tiêu cực. B. Những nhiệm vụ không cấp thiết, nhưng quan trọng – những nhiệm vụ này, được thực hiện trong khoảng thời gian dài và có những mục đích nhất định C. Những nhiệm vụ cấp thiết, nhưng không quan trong – đây là loại nhiệm vụ khó chịu nhất. Đó là những việc hiện tại, nhỏ lẻ, không thể bỏ được. Ví dụ như ghi, nộp các loại giấy tờ thông hàn

Tăng hiệu quả công việc nhờ 3 định luật động lực học của Newton.

Image
HitLeap - Website Traffic Vào năm 1867, Isaac Newton xuất bản cuốn sách mang tính cách mạng “ Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên”, trong cuốn sách đó có 3 định luật của động lực học. Như vậy, Newton đã đặt nền móng cho cơ học cổ điển và thay đổi hoàn toàn quan điểm của nhân loại về vật lý và khoa học. Nhưng phần lớn mọi người không thể đoán ra được, rằng 3 định luật về động lực học của Newton có thể ứng dụng tương tự để tăng hiệu quả làm việc, làm đơn giản quá trình lao động và làm tốt hơn cuộc sống của mình. Định luật thứ nhất của Newton về hiệu quả làm việc. Định luật 1 động lực học : Vật giữ trạng thái đứng yên hoặc chuyển động liên tục với vận tốc không đổi, nếu như không có ngoại lực tác dụng lên vật. Trong sự liên hệ với năng suất, điều đó có nghĩa là: một điều quan trọng nhất – tìm phương pháp khởi đầu. Khi đã bắt đầu rồi, thì việc tiếp tục chuyển động là dễ hơn nhiều. Ví dụ: Có thể ngay bây giờ bạn chưa muốn bắt đầu chạy thể dục. Nhưng khi m

Bọt biển là gì ?

Image
Bọt biển được bán ở trong các cửa hàng và được sử dụng cho việc rửa chén bát, chai lọ hay các dụng cụ làm bếp không phảI là bọt biển tự nhiên. Chúng được làm từ vật liệu tổng hợp mặc dù trông nó rất giống bọt biển tự nhiên và cũng tiện dụng khi sử dụng. Nhưng bọt biển tự nhiên lại xuất hiện ở biển chứ không phải trong phòng thí nghiệm. Từ xưa, nhiều người tin rằng mình đã biết tất cả về bọt biển. Người ta đã từng cho rằng chúng là loài thực vật cho tới khi một người có tên là Robert Grant chứng minh được rằng bọt biển trước kia đã từng là động vật! Ông đã quan sát bọt biển ở trong nước qua kính hiển vi, và ông đã thấy những tia nước đi vào ở một số kẽ hở và đi ra ở những kẽ hở khác. Nhưng dù sao trong nhiều năm các nhà bác học vẫn còn chưa biết rằng đó là loài động vật gì. Người ta giả thiết rằng đó là những tổ chức vụn nhỏ đơn bào sống cùng với nhau trong một quần thể lớn. Giờ đây chúng ta đã biết rằng bọt biển - đó là những bộ xương khô của loài động vật biển thuộc họ lỗ xốp.

Mài sắc lưỡi rìu !

Image
Một câu chuyện thú vị về những người thợ rừng, đốn cây, xẻ gỗ. Có hai bác tiều phu, một người Canada, một người Nauy. Họ được giao một nhiệm vụ như sau: hai người sẽ thi đua với nhau, chặt càng nhiều cây càng tốt ở mảnh rừng được giao. Thời gian để hai người thực hiện nhiện vụ là từ 8h sang đến 4h chiều. Đúng 8h sang, khi còi báo hiệu bắt đầu vang lên, hai bác tiều phu vào vị trí làm nhiệm vụ được giao. Họ chặt đều đều hết cây này đến cây khác, cho đến khi khi bác tiều phu Canada chưa biết rằng bác Nauy đã tạm dừng. Hiểu ra rằng đây là cơ hội chiến thắng của mình, bác Canada tăng gấp đôi sức lực để chặt cây. Vào lúc 9h sáng, bác Canada nghe thấy rằng, bác tiều phu Nauy mới quay lại tiếp tục công việc của mình. Và sau đó, họ lại làm việc như nhau, bỗng nhiên lúc 10h kém 10 phút, bác Canada lại nghe thấy rằng, bác Nauy lại nghỉ tiếp. Và lại một lần nữa bác Canada lại tăng sức gấp đôi, với mong muốn tận dụng yếu điểm của đối phương. Mọi thứ cứ thế diễn ra cả ngày. Cứ mỗi tiếng bác Nauy lạ

Một quy tắc ứng xử thiên tài từ vị tổng thống Benjamin Franklin.

Image
Benjamin Franklin, nhà hoạt động chính trị, chính khách, người truyền giáo, nhà ngoại giao, bác học, nhà viết sách, nhà báo, và là tổng thống duy nhất mà hợp chủng quốc Hoa Kỳ, từ trước đến giờ chưa có. Trong sự nghiệp của mình, đã nhiều lần ông phải đối mặt mới đối mặt với những người chống lại đường lối, ý tưởng của ông, đối mặt với người có thế lực, những người mà theo thời gian ông có thể làm cho họ phục tùng ,thậm chí là trở thành bạn của ông. Vậy ông đã làm điều ấy như thế nào ? Franklin rất hiểu và vận dụng tích cực nguyên tắc: ” Những người mà một lần tốt bụng, tử tế với bạn, thì họ lại càng muốn giúp bạn, hơn là những người mà bạn đã giúp đỡ”. Benjamin Franklin. Vì thế khi mà một quý ông giàu có, có học thực cãi nhau với ông, ông đã có một cách giải quyết thiên tài: ông đề nghị quý ông kia cho mượn một quyển sách quý từ thư viện của ông ta. Vô cùng hãnh diễn với lời thỉnh cầu đó, xuất phát từ một người không thương tiếc chỉ trích ông ta, lại là một người có ảnh hưởng

Casual Friday - And what about you ?

Image
Casual Friday- đây là một thuật ngữ để thể hiện ngày mà nhân viên trong công ty được phép không phải mặc đồng phục. Ở những công ty khác nhau, Casual Friday có thể khác nhau: ai đó chỉ cho phép nhượng bộ một chút, còn ở đâu đó có thể đi làm với quần sooc và giày thể thao. Tồn tại một vài phiên bản khác nhau, khởi nguồn của sự kiện này: Vào năm 1947, ở đảo Hawai, thành phố Honolulu, người ta đã cho phép công nhân mặc thứ gọi là áo sơ-mi hawai (với tên gọi khác là áo sơ-mi aloha) đi làm. Nhưng từ 1960, xuất hiện thuật ngữ Aloha Friday, khi mà người ta cho phép mặc áo sơ mi kiểu đó vào thứ sáu hang tuần, thay vi mặc quần áo bảo hộ lao động. Vào năm 1950, Công ty Hewlett-Packard đã dùng thuật ngữ Casual Friday, bới vì thứ sáu hàng tuần là ngày đóng kiện hàng hóa để bốc dỡ và công nhân viên được phép mặc quần áo hằng ngày để làm việc. Thuật ngữ Casual Friday được nghĩ ra bởi công ty P&G với mục đích quảng cáo. Vào những năm 80 của thế khỉ 20, công ty P&G đứng đầu thị trường bộ

Chúng ta sẽ tốt hơn trong tương lai :?

Image
      Trong ngành khoa học nghiên cứu về nhận thức của con người, tồn tại một định nghĩa gọi là “sự thiên vị trong nhận thức”- đây là những lỗi trong suy nghĩ cứ lặp đi lặp lại, mà tất cả mọi người đều có. Một số lỗi trong đó vô hại, nhưng có nhiều lỗi đưa ta đến những quyết định không chính xác và dẫn đến việc ta suy nghĩ lệch lạc, bất hợp lý.      Như trong nghiên cứu, người ta chứng mình rằng, khi chúng ta nghĩ về bản thân trong tương lai, trong não bộ có những khu vực hoạt động rất mạnh, đó những vùng não thực hiện chức năng “đánh giá những người khác như thế nào”. Nói cách khác, nếu như người ta hỏi bạn nghĩ mình sẽ ra sao sau 10 năm nữa, não của bạn sẽ tưởng tượng bạn thành một người xa lạ, khó hiểu.       Rất khó cho chúng ta nghĩ về những lợi ích cho bản thân trong tương lai và ta lại muốn nhận được chúng càng sớm càng tốt. Nhận thức chỉ sống trong khoảnh khắc hiện tại, vì thế ta thường để lại tất cả những thứ làm ta khó chịu, bực dọc cho tương lai. Một nghiên cứu